Chương 2

 




       TỔNG KẾT CHƯƠNG II

    I. Nội dung

    Mô t vn tt ni dung

        Ni dung cơ bn ca ch nghĩa duy vt bin chng, gm vn đề vt cht và ý thc; phép bin chng duy vt; lý lun nhn thc ca ch nghĩa duy vt bin chng.

1.       1.Vật chất và ý thức

1.1.Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

-  Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C.Mac về phạm trù vật chất

-  Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và sự phá sản cảu các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất

-  Quan niệm của triết học Mac – Lenin về vật chất

-  Các hình thức tồn tại của vật chất

-  Tính thống nhất vật chất của thế giới

1.2.Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

-  Nguồn gốc của ý thức

-   Bản chất của ý thức

-   Kết cấu của ý thức

1.3.Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

-  Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình

-   Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng

 

    Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức, song ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người; vì vậy, con người phải tôn trọng khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan của mình.

 

2.        2. Phép biện chứng duy vật


          2.1.Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật

   -  Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan

   -  Khái niệm biện chứng duy vật

   2.2.Nội dung của phép biện chứng duy vật

   -   Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật

   -   Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

   -   Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

 

  + Đặc trưng của phương pháp duy vật biện chứng là coi một sự vật hay một hiện tượng trong trạng thái luôn phát triển và xem xét nó trong mối quan hệ với các sự vật và hiện tượng khác.

  + Lênin định nghĩa phép biện chứng là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức con người, nhận thức này phản ánh vật chất luôn phát triển không ngừng.

3.        3. Lý luận nhận thức

   -  Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng

   -   Nguồn gốc bản chất của nhận thức

   -   Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

   -   Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức

   -   Tính chất của chân lý

      II.Bài tập nhóm

1.Bài số 1

Nội dung:  

   + Tìm hiểu về phép biện chứng của phật giáo Ấn Độ

   + Làm powerpoint thuyết trình

Nhiệm vụ chính:

     + Nội dung: Ung Ngọc Quang Trung và Thái Nguyễn Trọng Nhân, Nguyễn Phú Khánh, Nguyễn Thị KIm Thanh 

   + Làm powerpoint: Nguyễn Tiến Đạt

   + Thuyết trình: Nguyễn Thị Kim Thanh

                               Powerpoint


Video bài Powerpoint


              2.Bài số 2

                   

                Nội dung: 

  + Tìm hiểu về hai cặp phạm trù tất nhiên – ngẫu nhiên, nội dung – hình thức và liên hệ với kiến trúc

       + Làm bài dưới dạng file pdf

Nhiệm vụ chính:

   + Tìm hiểu phạm trù tất nhiên – ngẫu nhiên: Thái Nguyễn Trọng Nhân và Nguyễn Thị Kim Thanh

  + Tìm hiểu phạm trù nội dung – hình thức: Ung Ngọc Quang Trung và Nguyễn Phú Khánh

   + Liên hệ các cặp phạm trù với kiến trúc: Nguyễn Tiến Đạt

file pdf:

  https://drive.google.com/file/d/1ZfGTQUWVzOfdzhevEzCzdujGU76EFObv/view                                                                                                  

      III.Đánh giá

       - đây là chương học hay nhất đối với mình khả năng thực tiễn và áp dụng cao 

   -  Chương II đòi hỏi mức độ tư duy cao hơn với những khái niệm mang tính trừu tượng, chương II có thể xem là chương hay hơn chương I khá nhiều còn đối với chương III thì mình không rõ. Trong chương này mình được tìm hiểu về đặc điểm của Phật giáo cũng như các phạm trù trong triết học.

    -   Có thể nắm được các mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, hiểu được thế nào là phép duy vật biện chứng cũng như đặc trưng của nó và hiểu được về quá trình nhận thức.

 


0 Nhận xét